Xs Daklak

Chiều 6.12, HĐND TP.HCM thảo luận tổ về tình hình k trực tiếp đá gà

【trực tiếp đá gà】'Hứa 6 tháng có nền tái định cư Vành đai 3, mà giờ 2 sở còn bàn'

Chiều 6.12,ứathángcónềntáiđịnhcưVànhđaimàgiờsởcònbàtrực tiếp đá gà HĐND TP.HCM thảo luận tổ về tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM, các tờ trình của UBND... Tại tổ HĐND số 1 (tổ trưởng đại biểu Phạm Quỳnh Anh, tổ phó đại biểu Huỳnh Đặng Hà Tuyên), đại biểu Phạm Thị Thanh Hiền, Chủ tịch UBND H.Củ Chi, cho biết một trong những vấn đề khó khăn nhất của công tác giải ngân đầu tư công là việc bồi thường, giải phóng mặt bằng. Nhưng muốn giải phóng mặt bằng thì phải thực hiện công tác tái định cư cho dân.

Thế nhưng, công tác tái định cư hiện khó khăn và rất nhiêu khê. Đại biểu Phạm Thị Thanh Hiền nêu ví dụ dự án Vành đai 3 khởi công từ tháng 6.2023, nhưng đến nay chưa giao được nền tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án này.

Cụ thể, H.Củ Chi có 18 trường hợp được cấp nền tái định cư, trong đó 17 trường hợp đã giao đất để tiến hành dự án, 1 trường hợp chưa giao. Sau 6 tháng, người dân đồng thuận bàn giao mặt bằng, nhưng đến nay vẫn chưa được cấp nền tái định cư.

'Huyện hứa dân 6 tháng có nền tái định cư, mà giờ 2 sở còn tham mưu' - Ảnh 1.

Đại biểu Phạm Thị Thanh Hiền, Chủ tịch UBND H.Củ Chi, phát biểu tại phiên thảo luận tổ HĐND

NGUYỄN ANH

"Đây là một trong những câu chuyện rất khó khăn cho địa phương. Huyện hứa với dân sau 6 tháng sẽ được cấp nền tái định cư, nhưng đến giờ này Sở Tài chính và Sở TN-MT vẫn đang tham mưu cho TP.HCM, cũng chưa có bất cứ hướng quyết định sẽ cấp nền tái định cư cho người dân như thế nào, dù nền tái định cư đã được đầu tư và đến nay đã hoàn chỉnh", bà Hiền nhấn mạnh.

Cụ thể, theo vị đại biểu HĐND TP.HCM, Sở Tài chính trả lời phải có quyết định thu hồi đất, giao đất lại, phải có dự án đầu tư... Nhưng rõ là dự án đã được đầu tư, đất này là đất công, vậy mà lại tiến hành làm ngược lại. Còn Sở TN-MT TP.HCM thì nói đất công, chỉ cần xử lý theo các mục đồng ý giao đất là thực hiện các bước tiếp theo rồi nền tái định cư cho người dân.

Bà Hiền nói: "Trong việc tổ chức cấp nền tái định cư cho người dân, chưa có sự nhất quán giữa các sở, ngành với nhau để tham mưu cho UBND TP.HCM, gây khó khăn rất lớn. Người dân đã giao đất làm công trình để phát triển kinh tế - xã hội thì phải làm sao đó để có được quy trình thống nhất, tạo điều kiện cho dân, đừng để dân ảnh hưởng bởi dự án".

Gặp khó trong thủ tục giao đất

'Huyện hứa dân 6 tháng có nền tái định cư, mà giờ 2 sở còn tham mưu' - Ảnh 2.

Ông Lê Duy Minh, Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM, trả lời một số nội dung tại phiên thảo luận tổ HĐND

NGUYỄN ANH

Trả lời nội dung câu hỏi của Chủ tịch UBND H.Củ Chi về việc phân bổ nền tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án Vành đai 3, Giám đốc Sở Tài chính TP.HCM Lê Duy Minh cho biết, hiện còn nhiều mâu thuẫn theo quy định pháp luật.

Trong đó, Sở Tài chính là cơ quan tham mưu thường trực phê duyệt phương án để giao Sở TN-MT thực hiện các bước tiếp theo. Hiện, Sở TN-MT đang gặp khó khăn trong thủ tục giao đất.

UBND TP.HCM đã duyệt phương án thu hồi để Sở TN-MT thực hiện theo quy định của luật Đất đai nhưng hiện cũng đang vướng. "Sở TN-MT đang xin ý kiến UBND TP.HCM, cụ thể là Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường có chủ trì họp các sở để thống nhất về vấn đề này", Sở Tài chính nói.

Đề xuất hơn 4.500 tỉ đồng để làm 2,5 km khép kín đường Vành đai 2 TP.HCM

Đề xuất huyện chủ trì tổ chức tái định cư

Năm 2024, tất cả các quận huyện đã xác định được dự án nào có ảnh hưởng đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, thì nên có sự chuẩn bị trước với việc tổ chức tái định cư cho người dân để không bị động.

Tương lai, H.Củ Chi có khả năng triển khai nhiều dự án lớn như Vành đai 4, cao tốc Mộc Bài - TP.HCM… Theo bà Hiền, nên giao hẳn cho huyện chủ trì tổ chức việc tái định cư.

Ngoài ra, bà Hiền cũng đề cập đến một số hạn chế khi thực hiện quy hoạch. Cụ thể, H.Củ Chi có rất nhiều dự án quy hoạch như khu đô thị Tây Bắc, 10 phân khu ven sông Sài Gòn… Đời sống nhân dân, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dự án hiện gặp nhiều khó khăn. Doanh nghiệp muốn xin giấy phép để tiếp tục sản xuất kinh doanh là hầu như không được nữa vì không phù hợp với quy hoạch, còn người dân muốn sửa chữa nhà cửa cũng khó.

"Trên tinh thần cơ chế đặc thù của Nghị quyết 98 cũng như Nghị định 73 về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm vì lợi ích chung… Tôi cho rằng cần sớm có chính sách chung cho những vùng bị quy hoạch. Với đề án riêng của quận, huyện thì sớm phê duyệt để sớm thực hiện trong giai đoạn thí điểm này", bà Phạm Thị Thanh Hiền kiến nghị.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap